(Thứ năm, 08/07/2021, 01:44 GMT+7)

Cùng vi trng trách trc tiếp chỉ huy, chỉ đạo Quân chng Phòng không - Không quân đánh thng chiến tranh leo thang ca đế quốc Mỹ ra min Bc mà đnh cao là Chiến thng lch sử Điện Biên Phủ trên không, Phùng Thế Tài còn là mt trong nhng ngưi trc tiếp nhn mnh lnh và tiếp tục tổ chc thc hin thng li tuyến đưng Hồ Chí Minh trên bin.

Như chúng ta đã biết, tháng 7 năm 1960, tiểu đoàn 603 vận tải biển chi viện cho miền Nam trực thuộc Đoàn 559 được thành lập. Đêm 27 tháng 1 năm 1960, chuyến tàu đầu tiên xuất phát từ cảng Gianh mang 5 tấn vũ khí vào chi viện cho Liên Khu 5. Chuyến đi không thành công, vũ khí phải thả xuống biển, cả 6 thủy thủ bị bắt, địch tra tấn dã man, nhưng vẫn một mực không khai, bảo đảm bí mật cho phương thức vận chuyển trên biển. Tháng 4 năm 1960, Bộ Quốc phòng quyết định giải thể Tiểu đoàn 603 và giao nhiệm vụ chi viện bằng đường biển cho Hải Quân.

Năm 1961, trước sự phát trin mnh mẽ ca phong trào cách mng min Nam, nhu cu chi vin cho đng bào, chiến sĩ min Nam ngày càng ln. Đường dây 559 còn gặp nhiều khó khăn, do tuyến phía Đông bị lộ, địch tìm mọi cách ngăn chặn, phải lật cánh sang phía Tây Trường Sơn. Trung ương Đng và Chủ tịch Hồ Chí Minh quyết đnh thành lp Đoàn 759, tin thân ca Lữ đoàn 125 Hi quân và đây cũng là thi đim đánh du sựra đi “Đưng Hồ Chí Minh trên bin”, mt biu tưng sáng ngi về tài thao lưc và nghệthut chỉ đo chiến tranh nhân dân, mt quyết đnh chiến lưc ca Đng ta và Chủtch HồChí Minh, góp phn quan trng làm nên Đi thng mùa Xuân năm 1975.

Đưng Hồ Chí Minh trên bin là tên gi ca tuyến đưng vn ti quân sự do Hi quân nhân dân Vit Nam và Quân gii phóng min Nam Vit Nam thc hin bí mt trên Bin Đông trong Chiến tranh Vit Nam, để vn chuyn vũ khí, cán bộ từ min Bc vào chi vin cho Quân Gii phóng min Nam. Trong kháng chiến chng M, đường Hồ Chí Minh là con đưng thểhin ý chí quyết chiến, quyết thng, lòng dũng cm và khí phách mt dân tc anh hùng; mt “huyn thoi có tht”, mt “kỳ tích” ca dân tc ta. Đó không chỉ là phương thc chi vin mi hết sc quan trng, trc tiếp cho các chiến trưng ven bin min Nam, mà còn là mt sáng to chiến lưc ca Đng về chiến tranh nhân dân trong thi đi HồChí Minh.

Đưng HồChí Minh trên bin ra đi vào thời điểm khó khăn, gian kh, ác lit nhất ca cuc kháng chiến chng M, cu nưc. Trong khi đch đưc trang bị các loi vũ khí, phương tin hin đi, ti tân, chúng ta chỉ có nhng loi tàu thuyn nhỏbé, thô sơ, sửdng tàu giả dng vn ti, tàu đánh cá; kết hp hot đng bí mt và công khai; tàu có thểxut phát từnhiu bến đi (kể cả ở nước ngoài) và cp nhiu bến đến; hướng tàu đi trên nhiu tuyến đưng khác nhau, có giai đon đi vòng ra bin xa, vùng bin quc tế; đch phong ta đưng trong ta đi đưng ngoài, đch ngăn chn đưng dài ta đi phân đon; đch bám đuôi, ta đi thng ra vùng bin quc tế; khi đch phát hin, áp sát tn công hoc cưp tàu, ta đánh trả quyết lit, có lúc phi phá hy tàu và hàng để giữ bí mt nhim vụvà con đưng. Đưng Hồ Chí Minh trên bin đã khng đnh tm nhìn, bn lĩnh và tài thao lưc ca Đng và Bác Hồ, ý chí và khát vng đc lp, tựdo, thng nht đt nưc ca toàn dân tc, chúng ta đã biết da vào khảnăng to ln ca Nhân dân để vưt qua mi khó khăn, tng bưc đánh bi các âm mưu, thủđon ca kẻthù, hoàn thành xut sc nhim vụchi vin cho chiến trưng min Nam trong nhng thi đim khó khăn, ác lit nht. Nó làm cho đi phương kinh ngc, bt ngờ và không thểtưng tưng đưc về sự có mt, sựdũng cm và tính sáng to vô song ca con đưng, nhng con tàu và nhng con ngưi tham gia tuyến đưng.

Có những lúc vô cùng khó khăn, tưởng chừng khó vượt qua. Sau sự kiện Vũng Rô (Phú Yên - tháng 2 năm 1965) con tàu 143 chở vũ khí vào bị Hải Quân nguỵ phát hiện vây ráp, các chiến sĩ đã phá hủy tàu; chúng cho người nhái lặn xuống lấy được tài liệu, yếu tố bí mật bất ngờ không còn nữa. Địch cho tàu chiến phong toả, ngăn chặn bao vây, kiểm soát gắt gao. Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Bí thư quân ủy trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng chỉ thị “Ngừng ngay việc vận chuyển, kiểm điểm rút kinh nghiệm, tìm phương thức vận chuyển mới”.

Từ năm 1965 việc vận chuyển chi viện bằng đường biển được Đảng ủy, Bộ Tư lệnh Hải quân nghiên cứu đề ra phương án đi xa bờ, xác định vị trí tàu bằng thiên văn; gặp rất nhiều khó khăn, nhưng đoàn Tàu không số vẫn quyết tâm thực hiện nhiệm vụ được giao.

Ngày 11 tháng 8 năm 1967, đúng lúc gic Mỹleo thang bn phá min Bc, đánh sp cu Long Biên, công vic khn trương, quyết lit cũng là lúc Tư lệnh PK - KQ Phùng Thế Tài nhn quyết đnh điu đng lên làm Phó Tng Tham mưu trưng. Trong bui làm vic đu tiên vi Tng Tham mưu trưng Văn Tiến Dũng, ông đã đưc giao trng trách đy mnh hot đng ca đưng HồChí Minh trên bin. Phó Tng Tham mưu trưng Phùng Thế Tài được phân công phụ trách: Phòng không - Không quân, Đoàn 559, Hi quân kiêm phụ trách hot đng ca đưng HồChí Minh trên bin, đồng chí đã thấy rõ trng trách mi, trưc yêu cu chiến trưng min Nam đang rt cn vũ khí đn dưc.

Ngay sau khi ri phòng làm vic ca Tng Tham mưu trưng, Phùng Thế Tài lp tc trở về Quân chng Phòng không - Không quân bàn giao công vic vi đng chí Đng Tính - Chính y cũng va đưc bổnhim làm Tư lnh Quân chng nhanh gọn. Ngay sáng hôm sau Phó Tổng tham mưu trưởng đã có mt ở Hi Phòng đểlàm vic vi Tư lnh Quân chng Hi quân - Đi tá Nguyn Bá Phát.

Trên đưng xung Hi Phòng, li Tng Tham mưu trưng Văn Tiến Dũng như vn còn văng vng: “Lúc này tuyến vn ti trên bin có mt giá trị đc bit quan trọng để chi viện cho khu vực ven biển Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Bác Hồ rt quan tâm và có gi ý giao thêm vic này cho chú Tài”. Nói ri Tng Tham mưu trưng li vỗvai thân mt: “Cu là ngưi đu tiên vinh dựlàm nhim vụbo vệHồ Chí Minh, bây giờli đưc giao nhim vụ cùng anh em thc hin tuyến đưng HồChí Minh trên bin là đúng quá còn gì”. Thi gian và nhim vụ dn lên đôi vai sc vóc ca vụ Phó tng Tham mưu trưng.

Thực hiện sự chỉ đạo ca cp trên, đc bit sựnỗ lực thông minh, tài chí ca bộđi Hi quân, nhng đoàn tàu không sốni tiếp nhau lng lẽ chở khí chi vin cho chiến trưng min Nam theo phương án mới. Ơi min Nam rut tht, Bác Hồ tng day dt: Min Nam luôn ởtrong trái tim tôi.

Chiến trưng min Nam đêm ngày không ngừng vang lên tiếng súng. Đánh hơi thy vic vn chuyn vũ khí bng đưng bin ca ta theo cách đi xa bờ, lẫn vào dòng tàu buôn trên đường biển quốc tế, Mỹngy điên cung tìm trăm phương nghìn kế để ngăn cn sựchi vin ca min Bc. Nhng cuc đu trí căng thng trên bin diễn ra, đã có nhng tn tht, hy sinh nhưng quyết tâm ca ta không hềthay đi. Đưng HồChí Minh trên bin ngay từnhng chuyến chi vin đu tiên đã là mt huyn thoi. Các con tàu không số tiếp tục chi viện vũ khí, thuốc men vào chiến trường ven biển Nam Trung Bộ, Nam Bộ cho đến năm 1972.

Trong hi ký ca mình, Thưng tưng Phùng ThếTài kểli: “Ngày mng 3 Tết Mu Thân, tôi va cùng vi vợ con về quê lên, thì đưc đin ca anh Văn Tiến Dũng gi lên gp ở Nhà Rng có vic gp.

Trên bàn làm vic ca anh có nhiu mt, bánh, ko.

Anh rót nưc mi tôi và nói:

- Cu thu xếp xung ngay Hi Phòng, bàn vi anh Phát dc toàn lc chi vin cho min Nam. Trong đó đang đánh ln. Chm nht mng 6, mng 7 Tết, các tàu phi xut phát. Vũ khí ln này, chú ý mang nhiu B40, B41.

Ngay ti hôm đó, tôi có mt ở Bộ Tư lnh Hi quân. Có thểnói không khí ởđây đang như ngày hi, nht là ở Phòng tác chiến và Phòng Hu cn Kỹthut. Tin chiến thng từ min Nam đang thôi thúc cán b, chiến sĩ hi quân làm vic gp mưi thưng ngày. Đâu đâu cũng nghe vang lên bài hát phổ thơ Xuân 1968 ca Bác H:

“Xuân này hơn hẳn mấy Xuân qua
Thắng trận tin vui khắp nước nhà
Nam Bắc thi đua đánh giặc Mỹ
Tiến lên, toàn thắng ắt về ta”.

Tt cả đang khn trương chun bị cho mt lot tàu ri bến trong vài ngày ti. Trong đó có chuyến tàu C235 do Phan Vinh làm thuyn trưng xut phát từbến Đồ Sơn làm tôi nhớ mãi cho đến hôm nay.

Đó là đêm mng 6 tháng 2 năm 1968, đúng mng 7 Tết Mu Thân, tri mưa phùn và gió rét căm căm, tôi cùng anh Nguyn Bá Phát ra tn tàu C235 tin các chiến sĩ lên đưng. Tôi là ngưi chu rét khá bi có nhiu năm sng ởTrung Quc, li là ngưi có sc khe, chưa đến tui năm mươi, mà đêm hôm đó vn run lên cm cp trong chiếc áo khoác dạ anh Văn Tiến Dũng cho mưn tm, khi ởphòng làm vic ca anh xung thng Hi Phòng. Có lẽ phi vài chc năm mi có đt rét đm như đt rét năm 1968 y. Thếmà các chiến sĩ ta vn băng băng xung tàu ra khơi. Tôi nhìn các chiến sĩ ni tiếp nhau xung tàu lên đưng ra bin Đông gia đêm ti mênh mông gió lnh mà lòng tràn đy xúc đng. Mt chuyến đi như thế, mt chuyến đi xa hàng nghìn cây s, vào nơi sinh tửmà trên bến không có mt chiến sĩ nào có ngưi tin đưa. Họra đi thm lng và có thểsẽ hy sinh thm lng.

Đng trên cu cng Đồ Sơn năm y, tôi và anh Phát bt tay tng chiến sĩ, ôm cht anh em vào lòng mà không ngăn đưc nưc mt. Do đó, không ai biết đó là mt cu cng bí mt và hàng nghìn chiến sĩ hi quân đã ra đi trên nhng chuyến tàu không số ở đây.

Ngày nay ở đó, mt tưng đài khá bềthế đã đưc dng lên vi tm bin ghi rõ:

“Bến tàu Không số - Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng.
Đường Hồ Chí Minh trên biển cùng với những con tàu “Không số” là kỳ tích huyền thoại, thiên anh hùng ca bất hủ, mốc son chói lọi, biểu tượng sáng ngời của chủ nghĩa anh hùng cách mạng, trí tuệ, sự hy sinh, lòng dũng cảm, ý chí độc lập dân tộc và thống nhất đất nước của toàn thể nhân dân Việt Nam”.

Khu tưng đài “Đưng Hồ Chí Minh trên bin”, sẽ là sựnhc nhởđi vi các thế hệ trẻ hôm nay và mai sau phi sng như thế nào để xng đáng vi sựhy sinh cao cả ca cha ông ngày xưa, đc bit là sựhy sinh trong cuc kháng chiến chng Mỹ vĩ đi ca dân tc mà tiêu biu là các chiến sĩ trên nhng con tàu không sốhuyn thoi”.

Với cương vị Trung đoàn trưởng Trung đoàn Công binh 83 - Quân chủng Hải quân, năm 1993 nhân dịp kỷ niệm 35 năm ngày thành lập Trung đoàn, tôi cùng tập thể lãnh đạo chỉ huy Trung đoàn đã tổ chức cuộc gặp mặt trao đổi với các thế hệ cán bộ chỉ huy Trung đoàn tham gia xây dựng Cầu tàu Đồ Sơn, ki-lô-mét 0 - Đường Hồ Chí Minh trên biển do Trung đoàn Công binh 83 xây dựng. Một đoàn cán bộ trung đoàn cả cũ và mới ra thăm lại cầu tàu Đồ Sơn, chụp ảnh những cọc bê tông còn lại. Sau đó đã có công văn và làm việc trực tiếp với Ủy ban nhân dân Thành phố Hải Phòng, đề nghị xây dựng khu Di tích lịch sử cầu tàu Đồ Sơn - Đường Hồ Chí Minh trên biển, từ đó dự án được triển khai xây dựng và đã hoàn thành như hiện nay.

Đưng Hồ Chí Minh trên bin đã làm tt vai trò tiếp vin kp thi cho chiến trưng min Nam, góp công, góp sc, cùng quân dân cảnưc làm nên Đại thắng mùa Xuân năm 1975, gii phóng min Nam thng nht đt nưc. Trong những năm tháng đầy khó khăn gian khổ nguy hiểm hy sinh, các con tàu không số đã chuyn vào Nam hàng nghìn tn vũ khí, hàng trăm cán bộ cp các bến đã chun bị trong đó điểm tận cùng là tnh Cà Mau. Vưt qua nhng thử thách ác lit, gian nan, đu trí, đu lc căng thng vi đch và sóng gió bin khơi, các chiến sĩ Hi quân đã hoàn thành nhim vụxut sc ngay từ thi kỳ đu tiếp tế vũ khí cho cách mng min Nam, góp phn rt quan trng tăng cưng nhanh chóng sc mnh chiến đu cho lc lưng vũ trang gii phóng. Công vic vn chuyn vũ khí và đưa người vào chiến trưng Nam Bộ tuy sốlưng chưa nhiu, nhưng bảo đảm kịp thời trong giai đoạn cấp bách ấy có ý nghĩa rất lớn. Đại tướng Phạm Văn Trà kể lại, năm 1963 đoàn cán bộ Quân khu 3 gần 200 người vào tăng cường cho Quân khu 9, từ Đại uý trở lên đi đường biển trên tàu không số, bảy ngày là đến nơi, từ thượng uý trở xuống đi theo đường Trường Sơn, bảy tháng mới đến Cà Mau. Sự chi viện bằng đường biển do Hải quân thực hiện đã góp phn quan trng giúp quân và dân các tnh đng bng sông Cu Long phát trin lc lưng vũ trang, to đưc thếmi, lc mi, đánh thng đch nhiu trn, cng cố và mở rng vùng gii phóng. Thành công ca nhng chuyến chi viện vũ khí, thuốc men, cán bộ đã trc tiếp góp phn đy mnh chiến tranh nhân dân, xây dng và phát trin khi chủ lực chiến trưng cực Nam Trung b, Nam b; góp phn làm nên nhng chiến thng oanh lit ca quân dân ta ở Ấp Bắc, Đm Dơi, Cái Nưc, Chà Là, Vn Tưng, Ba Gia, Bình Giã,… Có thể thy, hiu quả vn chuyn ca tuyến chi vin chiến lưc bin, đã to nên thế trn chiến tranh nhân dân rng khp trên tt cảcác vùng chiến lưc, các đa bàn chiến lưc ởmin Nam, góp phn to nên sc mnh chiến đu và chiến thng ca quân dân ta. Đc bit, sự xut hin kp thi nhng vũ khí tương đi hin đi, có tính năng chiến đu cao đã làm thay đi cách đánh ca quân và dân ta, thay đi tương quan lc lưng gia ta và đch.

Sau này, khi đánh giá vềtuyến đưng chiến lưc, Thưng tưng Phùng Thế Tài đã có ln nhn mnh, đi ý: “Tm nhìn chiến lưc ca Đng ta và Chủtch Hồ Chí Minh còn thểhin ởvic mở tuyến đưng vn ti trên bin đúng thi cơ; quy tụ đưc sc mnh ca toàn dân tc; phương pháp vn chuyn “đc nht vô nh” trong lch sửchiến tranh thếgii. Đưng HồChí Minh trên bin ra đi vào thời điểm khó khăn, gian kh, ác lit nhất ca cuc kháng chiến chng M, cu nưc. Trong khi đch đưc trang bịcác loi vũ khí, phương tin hin đi, ti tân, chúng ta chỉ có nhng loi tàu thuyn nhỏbé, thô sơ đã xut phát từ nhiu bến đi và cp nhiu bến đến; hướng tàu đi trên nhiu tuyến đưng khác nhau, có giai đon đi vòng ra bin xa, vùng bin quc tế; đch phong ta đưng trong ta đi đưng ngoài, đch ngăn chn đưng dài ta đi phân đon; đch bám đuôi, ta đi thng ra vùng bin quc tế; khi đch phát hin, áp sát tn công hoc cưp tàu, ta đánh trả quyết lit, có lúc phi phá hy tàu và hàng để giữ bí mt nhim vụvà con đưng. Đưng Hồ Chí Minh trên bin đã khng đnh tm nhìn, bn lĩnh và tài thao lưc ca Đng, ý chí và khát vng đc lp, tựdo, thng nht đt nưc ca toàn dân tc, chúng ta đã biết da vào khảnăng to ln ca nhân dân để vưt qua mi khó khăn, tng bưc đánh bi các âm mưu, thủđon ca kẻ thù, hoàn thành xut sc nhim vụchi vin cho chiến trưng min Nam trong nhng thi đim khó khăn, ác lit nht. Nó làm cho đi phương kinh ngc, bt ngờ và không thể tưởng tượng được sự có mặt, quy mô, sự dũng cm và tính sáng to vô song ca con đưng, nhng con tàu và nhng con ngưi tham gia tuyến đưng. Có thểkhng đnh, đưng Hồ Chí Minh trên bin đã trởthành biu tưng sc mnh ca chiến tranh nhân dân Vit Nam trong cuc đu trí, đu lc vi kẻthù; nơi ta sáng chủ nghĩa anh hùng cách mng; lòng quảcm, trí thông minh và quyết tâm đánh Mỹ và thng Mỹ ca dân tc Vit Nam”.

Thưng tưng Phùng Thế Tài đã có nhng đóng góp thiết thực cho tuyến đưng Hồ Chí Minh trên bin huyn thoi trong lúc khó khăn cấp thiết.

Thế hệ chúng tôi đưc vinh dựkế cn thế hệđi trưc tham gia cuc kháng chiến chng M, cu nưc, trc tiếp cm súng chiến đu nơi chiến trưng ác lit càng khâm phc ý chí và quyết tâm, sựsáng to tuyt vi ca lp cha anh đi trưc trong đó có nhng vng như Phùng ThếTài. Tôi đang là giáo viên dy ti trưng cp hai Giao Tân, huyn Giao Thy, tnh Nam Đnh đã xung phong lên đưng nhp ngũ vào chiến trưng tháng 8 năm 1970. Ở Trưng Sơn nhng năm đó, gic Mỹđánh phá hết sc ác lit và chúng tôi đã nếm mùi B.52 ri thm xung các trng đim. Làm công tác kho sát, thi công, bo vệ các tuyến đưng Trưng Sơn nơi Trung, HạLào ởcác binh trm 32, Trung đoàn công binh 30, Phòng Tham mưu công binh sư đoàn 472, Trung đoàn công binh 34, Trung đoàn công binh 576, Phòng Tham mưu - sư đoàn 565, bộ đội công binh ngày đêm phi giáp mt vi bom đn kẻthù đã tôi luyện cho chúng tôi bn lĩnh sn sàng hy sinh vì Tổ quc. Khi quân và dân ta làm nên Chiến thng lch sửĐin Biên Phủ trên không mà tưng Phùng Thế Tài là mt trong nhng vị chỉhuy trc tiếp đã cho chúng tôi nim tin vô cùng to ln vào ngày toàn thng. Đúng như li Bác Hồ tiên đoán: “Mỹ nht đnh sẽthua nhưng chỉ thua khi thua trên bu tri Hà Ni”. Đó quảlà sựtiên đoán thn kỳmà nhng hc trò xut sc ca Bác trong đó có vịtưng Phùng ThếTài đã kiên trì, quảcm, sáng to, trí tuệ lp nên. Sau khi ký hiệp định Pa-ri, tháng 3 năm 1973, Đại tá Đặng Tính - nguyên Chính ủy Quân chủng Phòng Không - Không Quân, Chính ủy Bộ đội Trường Sơn dẫn đầu đoàn cán bộ vào thăm bộ đội, thị sát để chuẩn bị cải tạo, nâng cấp tuyến đường Tây Trường Sơn, đoàn dừng chân tại Sở chỉ huy Sư đoàn 472. Được nghe đồng chí nói chuyện, trong đó có nhắc đến chiến thắng Điện Biên Phủ trên không ở Hà Nội, có nói nhiều về bộ đội Phòng Không - Không quân, về sự điều hành của “Tổng hành dinh”, Bộ Tổng tham mưu, trong đó có vai trò của Phó Tổng tham mưu trưởng Phùng Thế Tài, chúng tôi biết nhiều hơn về ông và thêm khâm phục ông.

Sau này, khi về công tác ti Trung đoàn công binh 83 Quân chng Hi quân, trên cương vị Trung đoàn trưng, chúng tôi đã luôn nhớ li Bác Hồ dy, noi gương các thếhệ đi trưc khn trương xây dng công trình trên các đo ni, đo chìm thuộc qun đo Trưng Sa trưc sự uy hiếp nghiêm trng ca các tàu chiến Trung Quc. Nhng lúc khó khăn, căng thng nht, chúng tôi luôn đoàn kết thng nht, tuyt đi giữ nim tin vào Đng, vào Bác Hồ và nhng vị tưng như Võ Nguyên Giáp, Lê Đc Anh, Phùng Thế Tài… Chính các vịtưng đi din cho ý chí và trí tuệVit Nam đã cho ngưi chiến sĩ chúng tôi thêm sc mnh để làm tròn nhim vụ đưc giao, xây dựng Trung đoàn Công binh Hải quân 83 hoàn thành đặc biệt xuất sắc mọi nhiệm vụ, được phong tặng danh hiệu Anh hùng LLVTND lần thứ hai. Đây cũng là bài hc ln mà mi ngưi chiến sĩ rút ra để tự học tập, trưng thành.

Nhân kỷnim 100 năm ngày sinh Thưng tưng Phùng ThếTài (1920-2020), nhìn nhn li nhng đóng góp ca cuc đi vị tưng trong đó có đóng góp khi chỉđo, đôn đc thc hin các hot đng ca tuyến đưng Hồ Chí Minh trên bin, chúng ta càng thêm kính trng và mến yêu vị tưng họ Phùng - mt trong nhng hc trò xut sc ca Chủ tch Hồ Chí Minh.

Tác giả: Thiếu tướng Hoàng Kiền
Nguyên Tư lệnh Binh chủng Công binh

Sau đây là một số hình ảnh Thượng tướng Phùng Thế Tài với lãnh đạo Đảng, Nhà nước